Kết quả tìm kiếm cho "mô hình xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4295
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Hôm nay 1/7/2025, bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại toàn bộ 34 tỉnh, thành phố chính thức đồng loạt vận hành. Không chỉ là một chỉnh thể hành chính mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự thay đổi sâu rộng này còn là cuộc cách mạng tư duy trong quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu bước vào kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Ngày 30/6, các địa phương trên cả nước đã đồng loạt công bố nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Chiều 29/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác của Trung ương đã đi khảo sát thực tế mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp tại phường Xuân Hòa và xã Tân Vĩnh Lộc (2 trong số 168 đơn vị hành chính mới của Thành phố Hồ Chí Minh).
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết: "SỨC MẠNH CỦA ĐOÀN KẾT" của đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hơn 200 tài liệu được trưng bày tại triển lãm đã giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước.
Cuốn sách của nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu không chỉ ghi lại những dấu mốc quan trọng trong công cuộc mở mang bờ cõi phương Nam dưới thời các chúa Nguyễn, mà còn phục dựng các giai thoại lịch sử dựa trên nguồn tư liệu có hàm lượng thông tin cao, như các bộ chính sử, tư liệu gốc, tư liệu do người nước ngoài ghi chép...
An Giang - vùng đất trù phú nằm ở phía Tây Nam, với những dòng chảy văn hóa ngập tràn, vừa khép lại 6 tháng đầu năm 2025 cùng những thắng lợi của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH,TT&DL).
Ngày thi đầu tiên của Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 diễn ra với sự tham gia của hơn 1,14 triệu thí sinh. Đây không chỉ là mốc đánh dấu lần đầu tiên toàn quốc tổ chức thi theo Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 mà còn là “phép thử kép” đối với hệ thống quản lý giáo dục, khi diễn ra trong bối cảnh cả nước đang thực hiện sắp xếp lại đơn vị hành chính.
Mỗi kỳ thi tốt nghiệp THPT không chỉ là dấu mốc quan trọng trong cuộc đời học sinh, mà còn là sự kiện được cả xã hội đặc biệt quan tâm. Để các “sĩ tử” vững vàng “vượt vũ môn”, chương trình “Tiếp sức mùa thi” luôn không thể thiếu, mang đến sự hỗ trợ kịp thời và là nguồn động viên to lớn.
Sáng 30/6, cả nước hân hoan đón chào một sự kiện trọng đại, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đồng loạt các địa phương trên toàn quốc sẽ trang trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết 202/2025/QH15 của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh. Tại Kiên Giang, sẽ diễn ra Lễ công bố nghị quyết của Quốc hội và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang (mới).